Tác dụng phụ của thuốc Livosil? Biểu hiện khi bị tác dụng phụ

Tác dụng phụ của thuốc Livosil có thể gặp phải khi sử dụng là gì? Livosil cũng giống bất kỳ thuốc nào khi sử dụng đều có thể gặp các tác dụng phụ không mong muốn. Bài viết dưới đây xin giới thiệu chi tiết về Tác dụng phụ của thuốc Livosil? Biểu hiện khi bị tác dụng phụ của thuốc Livosil 140mg và các chú ý khi dùng thuốc.

Thuốc Livosil là thuốc gì?

Thuốc Livosil được bào chế dưới dạng viên nang cứng có tác dụng hỗ trợ điều trị các bệnh liên quan đến tiêu hoá, hỗ trợ điều trị viêm gan.

Thuốc có thành phần chính là Silymarin 140mg, là hỗn hợp các flavonolignan được chiết xuất từ cây kế sữa, và một số tá dược có lợi cho gan và đường tiêu hoá khác. Silymarin giúp ngăn ngừa và ức chế các tế bào gan bị tổn thương dẫn đến suy giảm chức năng gan cũng như huỷ hoại các tế bào gan.

Công dụng của thuốc Livosil (Silymarin 140mg)

  • Phục hồi, tăng cường chức năng khử độc của gan thông qua việc tăng cung cấp lượng cytochrom P450 còn thiếu trong cơ thể.
  • Ngăn chặn các tế bào sơ phát triển, hỗ trợ phục hồi tái tạo các tế bào gan bị tổn thương, ngăn ngừa sự lây lan của các vết thương ở gan, tránh hoại tử các tế bào gan, chống xơ gan.
  • Tăng cường khả năng sinh miễn dịch của gan. Đặc biệt trong các trường hợp gan bị tổn thương do các chất gây độc cho hệ miễn dịch: CCl4,…
  • Hỗ trợ các chức năng gan, thúc đẩy sản sinh protein, cải thiện hệ miễn dịch của cơ thể.
  • Điều trị làm giảm các triệu chứng của bệnh lý về gan như mệt mỏi, chán ăn, ăn không ngon, ăn uống khó tiêu, vàng da, dị ứng nổi mề đay.
  • Hoạt chất Silymarin sau khi vào đến các tế bào gan sẽ tạo thành một lớp màng mỏng bảo vệ tế bào gan khỏi các yếu tố gây tổn thương gan từ bên ngoài: rượu bia, thuốc lá, thực phẩm bẩn.
  • Kết hợp để điều trị cho các bệnh nhân bị viêm gan, suy gan, gan nhiễm mỡ. Dự phòng và điều trị xơ gan, ung thư gan.

Chỉ định thuốc Livosil (Silymarin)

Silymarin hỗ trợ điều trị một số bệnh liên quan đến gan như:

  • Viêm gan cấp và mạn tính, suy gan, gan nhiễm mỡ.
  • Bảo vệ tế bào gan và phục hồi chức năng gan cho những người uống rượu, bia, bị ngộ độc thực phẩm, hóa chất.
  • Những người đang sử dụng các thuốc có hại tới tế bào gan như thuốc điều trị bệnh lao, ung thư, đái tháo đường, các thuốc tác động lên thần kinh, thuốc chống viêm không steroid…vv.
  • Những người có rối loạn chức năng gan với biểu hiện mệt mỏi, chán ăn, ăn khó tiêu, vàng da, dị ứng, bí tiểu tiện, táo bón…vv.
  • Phòng và điều trị hỗ trợ xơ gan, ung thư gan.

Chống chỉ định thuốc Livosil

  • Người gặp dị ứng với bất kì thành phần nào của thuốc.
  • Người đang trong tình trạng hôn mê gan không sử dụng thuốc Livosil.
  • Người mắc các bệnh lý liên quan đến mật như vàng da do ứ mật, xơ gan ứ mật tiên phát không dùng thuốc Livosil.

Cách dùng và liều dùng của thuốc Livosil

Khi sử dụng Thuốc Livosil, các bạn nên có được lời khuyên của bác sĩ và đọc kĩ những hướng dẫn về cách sử dụng trước khi dùng để tránh gây ra những trường hợp kháng thuốc đáng tiếc.

Cách dùng

Thuốc được dùng sau khi ăn, tuy nhiên các bạn nên uống cả viên thuốc chứ không nên nhai nhỏ viên thuốc trước khi nuốt. Kết hợp với việc sử dụng thuốc đúng liều, đúng cách thì nên sử dụng thuốc một cách thường xuyên để cơ thể được chăm sóc tốt nhất.

Đặc biệt đối với người già và bệnh nhân đã bị duy giảm chức năng của thận thì không cần điều chỉnh liều dùng cũng như cách dùng, nhưng những bệnh nhân này nên được theo dõi thường xuyên để có sự điều chỉnh cần thiết nhất.

Liều dùng

Đối với người lớn:

  • Hỗ trợ điều trị bệnh: Ngày uống 3 lần sau ăn, mỗi lần 1 viên 140mg, duy trì uống khoảng 3 – 6 tháng.
  • Liều duy trì: Ngày uống 3 lần sau ăn, mỗi lần 1 viên 70mg

Đối với trẻ em: Trẻ từ 2 tuổi trở lên mới có thể sử dụng Thuốc Livosil và liều dùng 1 viên/ngày.

Tác dụng phụ của thuốc Livosil

Tác dụng phụ của thuốc Livosil là gì
Tác dụng phụ của thuốc Livosil là gì

Thuốc Livosil rất tốt đối với cơ thể, tuy nhiên do cơ địa từng người nên có thể xảy ra một số tác dụng phụ không mong muốn. Một số tác dụng phụ chúng tôi ghi nhận được: dị ứng và phát ban, ngứa, đầy hơi, khó tiêu, tiêu chảy, táo bón, mất cảm giác ngon khi ăn, đau đầu, chóng mặt.

Các tác dụng phụ thường hiếm gặp vì thuốc dung nạp trong cơ thể tốt, bệnh nhân có thể gặp một số triệu chứng như: đau bụng, tiêu chảy, đau đầu, chóng mặt, ngứa.

Nếu các triệu chứng trở lên trầm trọng hãy tới ngay bác sĩ để được khám và điều trị.

Ngoài những tác dụng phụ nói trên thì bạn có thể gặp phải những tác dụng phụ khác mà chúng tôi chưa thể ghi nhận được. Do đó nếu thấy cơ thể có bất cứ biểu hiện bất thường nào thì các bạn nên đi thăm khám tại các cơ sở ý tế và nhận được lời khuyên từ bác sĩ, dược sĩ.

Chú ý, thận trọng khi sử dụng thuốc Livosil

  • Thuốc Livosil là thuốc, không phải là thực phẩm chức năng. Hãy hỏi ý kiến bác sĩ trước khi mua và sử dụng thuốc Livosil.
  • Thận trọng khi dùng thuốc Livosil với các đối tượng người cao tuổi, người bị các bệnh lí làm suy giảm chức năng thận.
  • Không dùng Livosil có trẻ em, người dưới 18 tuổi khi chưa có sự tư vấn của bác sĩ.
  • Thận trọng trọng với người bị đái tháo đường, người hạ đường huyết do các tác dụng phụ làm hạ đường huyết của thuốc Livosil.
  • Đối với người đang vận hành máy, người điều khiển các phương tiện giao thông: tuy thuốc không ảnh hưởng đến thần kinh của người dùng nhưng bạn hãy cân nhắc các tác dụng phụ đã nêu trên của thuốc trước khi uống thuốc Livosil trong thời gian làm việc.
  • Bảo quản thuốc ở nơi thoáng mát, độ ẩm dưới 70%, nhiệt độ bảo quản trong khoảng 25 đến 30 độC.
  • Kiểm tra kĩ hạn sử dụng được in trên bao bì của nhà sản xuất trước khi sử dụng.
  • Với những viên thuốc có tình trạng ướt, mềm, vỡ, mốc, đổi màu không còn như ban đầu sản xuất hãy ngưng sử dụng thuốc.
  • Để xa tầm tay của trẻ em.

Tương tác của thuốc Livosil với các thuốc khác

Thuốc Livosil có thể tương tác với những thuốc nào?

Thuốc Livosil có thể làm thay đổi khả năng hoạt động của thuốc khác mà bạn đang dùng hoặc gia tăng ảnh hưởng của các tác dụng phụ. Để tránh tình trạng tương tác thuốc, tốt nhất là bạn viết một danh sách những thuốc đang dùng (bao gồm thuốc được kê toa, không kê toa, thảo dược, thực phẩm chức năng) và cho bác sĩ hoặc dược sĩ xem. Để đảm bảo an toàn khi dùng thuốc, bạn không tự ý dùng thuốc, ngưng hoặc thay đổi liều lượng của thuốc mà không có sự cho phép của bác sĩ.

Livosil có tương tác với một số thuốc trong quá trình sử dụng trong thực tế:

Các thuốc sử dụng hệ enzym Cytochrom P450 để chuyển hóa

Thuốc kháng virus: Indinavir.

Thuốc ức chế tế bào sử dụng trong điều trị ung thư: Irinotecan.

Thuốc tim mạch: Digoxin.

Khi sử dụng đồng thời Livosil với bất kì một trong các thuốc kể trên có thể xảy ra phản ứng tương tác giữa 2 thuốc với nhau gây hậu quả khó lường. Nhẹ thì làm giảm hoặc mất tác dụng của thuốc, nặng có thể sản sinh ra chất mới từ 2 hoạt chất ban đầu gây hại cho cơ thể người dùng.

Livosil có thể tương tác với thực phẩm, đồ uống nào?

Thức ăn, rượu và thuốc lá có thể tương tác với vài loại thuốc nhất định. Hãy tham khảo ý kiến bác sĩ về việc uống thuốc cùng thức ăn, rượu và thuốc lá.

Tình trạng sức khỏe nào ảnh hưởng đến thuốc Livosil?

Tình trạng sức khỏe của bạn có thể ảnh hưởng đến việc sử dụng thuốc này. Báo cho bác sĩ biết nếu bạn có bất kỳ vấn đề sức khỏe nào.

Điều cần làm là bệnh nhân nên thông báo với bác sĩ về các loại chế phẩm đang và đã sử dụng để bác sĩ đưa ra lựa chọn tốt nhất cho bệnh nhân. Trong suốt quá trình điều trị bằng thuốc nên hạn chế sử dụng các chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá.

Quá liều và Xử lý khi sử dụng thuốc Livosil

Quá liều

Trong các trường hợp sử dụng thuốc Livosil quá liều hay uống quá nhiều so với liều được chỉ định phải cấp cứu, người nhà cần đem theo toa lọ thuốc nạn nhân đã uống. Ngoài ra, người nhà bệnh nhân cũng cần biết chiều cao và cân nặng của nạn nhân để thông báo cho bác sĩ.

Quên liều

Tốt nhất bệnh nhân nên sử dụng thuốc đúng thời gian bác sĩ kê đơn để bảo đảm đạt hiệu quả của thuốc được tốt nhất. Thông thường có thể uống thuốc cách 1-2 giờ so với giờ được bác sĩ yêu cầu, không nên uống bù khi thời gian quá xa cho lần uống tiếp theo.  Không dùng hai liều cùng một lúc.

Giá bán của thuốc Livosil là bao nhiêu?

Ngoài những thông tin về cách dùng và liều dùng thì rất nhiều người còn thắc mắc về giá thuốc Livosil 140mg. Hiện nay trên thị trường có bán thuốc Livosil với giá khác nhau, tùy thuộc vào địa điểm mua và thời điểm mua thuốc.

LH 0923 283 003 để được tư vấn chi tiết thuốc Livosil 140mg giá bao nhiêu, giá bán Livosil và các thuốc tương tự khác. Chúng tôi cam kết bán và tư vấn thuốc Livosil chính hãng và giá thuốc Livosil 140mg tốt nhất.

Mua thuốc Livosil ở đâu uy tín?

Nếu bạn vẫn chưa biết mua thuốc Livosil ở đâu uy tín Hà Nội, HCM, Đà Nẵng… thì thuockedonaz xin giới thiệu các địa chỉ mua thuốc Livosil nhập khẩu chính hãng, uy tín, giá bán thuốc Livosil tốt nhất:

  • Hà Nội: 286 Nguyễn Xiển, Thanh Xuân, Hà Nội
  • HCM: Chung Cư Bình Thới, Phường 8, Quận 11, TP Hồ Chí Minh
  • Đà Nẵng: Nguyễn Sinh Sắc, Liên Chiểu, Đà Nẵng

Bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, bệnh nhân không tự ý dùng thuốc khi chưa có sự chỉ định của bác sỹ!

Nếu còn thắc mắc về thuốc Livosil xin đừng ngừng ngại liên hệ với chúng tôi!

Để tránh mua thuốc Livosil giả, bạn nên chọn chỗ mua thuốc uy tín. Vậy mua thuốc Livosil ở đâu uy tín? Thuốc Livosil 140mg giá bao nhiêu? Thuốc Livosil là thuốc gì? Công dụng, thành phần của thuốc Livosil là gì? Tác dụng phụ của thuốc Livosil là gì? Biểu hiện khi bị tác dụng phụ của thuốc Livosil? Vui lòng liên hệ với thuockedonaz.com theo số hotline 0923.283.003 để được các Dược sĩ Đại học tư vấn. Thuockedonaz xin chân thành cảm ơn.